Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
11 tháng 3 2019 lúc 21:02

\(g\left(x\right)=x^3+x^2+x-4=x^2\left(x+1\right)+x+1-5\)

\(g\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)-5\)

Vậy khi chia đa thức \(g\left(x\right)\) cho \(x+1\) có số dư là 5.

Bình luận (0)
Trang Linh
Xem chi tiết
An Ann
Xem chi tiết
Quận Hoàng Đăng
10 tháng 9 2016 lúc 22:03

có gì pm

buồn ngủ

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Đỗ Mai Linh
24 tháng 7 2019 lúc 8:16

sao ko cat với em

Bình luận (0)
Nguyễn Ý Nhi
24 tháng 7 2019 lúc 10:44

bớt xàm đi Đỗ Mai Linh ơi.ng ta chat hay ko vc ng ta.đây là nơi để học chứ éo pk nơi để ns linh tinh trên này đâu

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
24 tháng 7 2019 lúc 19:39

Cách 1 : Đặt \(f(x)=(x-1)^2(ax^2+mx+n)\)

Ta có : \(ax^4+bx^3+1=ax^4+(m-2a)x^3+(n-2m+a)x^2+(m-2n)x+n\)

=> \(\hept{\begin{cases}m-2a=b\\n-2m=0\\m-2n=0,n=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=1\\m=2\\a=3,b=-4\end{cases}}\)

Vậy a = 3 và b = -4 là giá trị phải tìm

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
22 tháng 7 2019 lúc 22:20

Ta có: \(\frac{P\left(x\right)}{Q\left(x\right)}=\frac{x^4+x^3-2x^2+ax+b+x^2}{x^2+x-2}=x^2+\frac{x^2+ax+b}{x^2+x-2}\) 

Để P(x)\(⋮\) Q(x)

\(\Rightarrow x^2+ax+b⋮x^2+x-2\) 

\(\Rightarrow a=1;b=-2\) 

Vậy.......

Bình luận (0)
Đặng Vũ Thảo Trinh
Xem chi tiết
___Vương Tuấn Khải___
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 7 2018 lúc 8:19

Lời giải:

Theo định lý Bezout về phép chia đa thức thì số dư của \(f(x)=2x^3+ax+b\) cho \(x+1\)\(x-2\) lần lượt là \(f(-1)\)\(f(2)\)

Do đó:

\(\left\{\begin{matrix} f(-1)=-2-a+b=-6\\ f(2)=16+2a+b=21\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -a+b=-4\\ 2a+b=5\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=3\\ b=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
13 tháng 8 2015 lúc 8:15

a) x^4 - x^3 + ax + b chia  cho x^2 -x - 2 dư 2x - 3 

=> x^4 - x^3 + ax + b = ( x^2 - x - 2 ) q(x) + 2x - 3 

=> x^4 - x^3 + ax + b = (  x + 1 )(x- 2 ) q(x) + 2x - 3 

Thay x = 2 ta có :

       2^4 - 2^3 + 2a + b = 0 + 2.2 - 3

        16  - 8 + 2a + b = 1

          8 + 2a + b = 1 

               2a + b     = -7 => b = -7 - 2a 

Thay x = -1 ta có :

           (-1)^4 - (-1)^3 + (-1).a + b = 0 + 2(-1) - 3

            1 + 1 - a + b                = -2 - 3

                2 - a + b                = -5

                  -a + b                  = - 7 

Thay b = -7 - 2 a ta có :

                  -a + -7 - 2a             = -7

                     -3a - 7                  = -7

                        -a                        = 0

                         a = 0 

b = - 7 -2a = -7 - 0 = -7 

Vậy a = 0 ; b = -7 

 

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
9 tháng 5 2019 lúc 10:49

Dễ thấy A(x) chỉ có 2 nghiệm là 2 và 1

=>2 và 1 cũng là nghiệm của B(x)

<=>B(1)=0 và B(2)=0

<=>2+a+b+4=0 và 16+4a+2b+4=0

<=>a+b=-6 và 2(2a+b)=-20

<=>a+b=-6 và 2a+b=-10

Suy ra:a=-4 và b=-2

Bình luận (0)